Nhà đất không có sổ đỏ có được lập di chúc không?
Thực trạng nhà đất không có sổ đỏ là rất phổ biến hiện nay. Chính vì vậy nhiều người thắc mắc với nhà đất không có sổ đỏ có được lập di chúc không? Để làm rõ vấn đề này, dưới đây chúng tôi sẽ chỉ ra những quy định cụ thể qua bài viết sau.
Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này
Bên cạnh, Điểm c Khoản Điều 167 còn quy định:
Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự
Điều kiện để thực hiện được quyền thừa kế
Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013 người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Theo đó, di chúc phải được lập thành văn bản, nếu không thể lập được bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng
Điều 628 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản không có người làm chứng và di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực.
Như vậy, người sở hữu quyền sử đụng đất hoàn toàn có quyền để lại thừa kế loại tài sản này cho người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật.
Ngoài trừ một số trường hợp, người sử dụng đất không thể thực hiện việc lập di chúc để thừa kế quyền sử dụng đất bằng văn bản có công chứng, chứng thực vì phụ thuộc vào quy định riêng của Luật đất đai.
Trên đây, chúng tôi vừa thông các các quy định nhằm giải đáp thắc mắc đất không có sổ đỏ có được lập di chúc không. Hy vong, nôi dung tư vấn phần nào giúp độc giả hiểu rõ quy đinh pháp lý liên quan đến vấn đề này.
Nếu còn thắc mắc nào chưa nắm rõ, độc giả có thể gọi ngay cho Luật sư của chúng tôi theo Hotline: 0909854850 để được tư vấn cụ thể nhất.
Đất đai cần đáp ứng điều kiện gì để lập di chúc thừa kế.
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này
Bên cạnh, Điểm c Khoản Điều 167 còn quy định:
Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự
Điều kiện để thực hiện được quyền thừa kế
Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013 người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Quy định thừa kế đất đai theo di chúc
Đất đai được pháp luật quy định là di sản thừa kế, vậy nên người lập di chúc hoàn toàn có thể đề cập việc phân chia di sản này trong nội dung di chúc.Theo đó, di chúc phải được lập thành văn bản, nếu không thể lập được bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng
Điều 628 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản không có người làm chứng và di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực.
Như vậy, người sở hữu quyền sử đụng đất hoàn toàn có quyền để lại thừa kế loại tài sản này cho người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật.
Ngoài trừ một số trường hợp, người sử dụng đất không thể thực hiện việc lập di chúc để thừa kế quyền sử dụng đất bằng văn bản có công chứng, chứng thực vì phụ thuộc vào quy định riêng của Luật đất đai.
Trên đây, chúng tôi vừa thông các các quy định nhằm giải đáp thắc mắc đất không có sổ đỏ có được lập di chúc không. Hy vong, nôi dung tư vấn phần nào giúp độc giả hiểu rõ quy đinh pháp lý liên quan đến vấn đề này.
Nếu còn thắc mắc nào chưa nắm rõ, độc giả có thể gọi ngay cho Luật sư của chúng tôi theo Hotline: 0909854850 để được tư vấn cụ thể nhất.
Nhận xét
Đăng nhận xét